Gà đá bị nhớt miệng là vấn đề đầy thách thức trong lĩnh vực chăn nuôi. Đối với người nuôi gà, sức khỏe của gia cầm luôn là ưu tiên hàng đầu. Trong bài viết này, I9BET sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về nguyên nhân mầm bệnh và cách điều trị hiệu quả.
Gà bị chảy nhớt miệng là bệnh gì?
Một trong những cách nhận biết gà đá bị nhớt miệng là quan sát cổ họng gà có bị đờm nhớt dạng sánh lọng, kèm theo dấu hiệu là tiếng khò khè, thở hỗn hểnh. Bệnh này gây tổn hại nghiêm trọng cho hệ hô hấp của gà, thậm chí có nguy cơ đe dọa đến tính mạng của chúng. Vì vậy, việc phát hiện và điều trị kịp thời là phương pháp nhằm đảm bảo sức khỏe, cũng như năng suất hoạt động của gà.
Thông thường, gà đá bị nhớt miệng bắt nguồn từ một số nguyên nhân chính là nhiễm khuẩn E.Coli và bệnh viêm hô hấp mãn tính (CRD). Để phát hiện, ta cần dựa trên triệu chứng của gà như các vết nổi đẹn ở miệng. Bạn có thể dùng tay vạch miệng của gà ra và kiểm tra bên trong. Nếu thấy các nốt trắng sâu trong miệng, thì 99% là gà đã bị bệnh.
Các triệu chứng gà đá bị nhớt miệng
Gà đá bị nhớt miệng sẽ có một số triệu chứng đặc trưng như cổ họng có đờm, xuất hiện chất nhầy màu trắng, gây cản trở hệ hô hấp của gà. Nếu kéo dài, bệnh sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động ăn uống, di chuyển và sức khoẻ tổng thể. Sau đây, chúng ta sẽ tìm hiểu một số nguyên nhân phổ biến dẫn đến bệnh nhớt miệng:
Gà bị thương
Nguyên nhân đầu tiên có thể khiến gà đá bị nhớt miệng là do gà bị thương. Thương tích có thể xuất phát từ việc gà trúng cựa hoặc vết thương khác trên cổ và miệng. Theo thói quen, gà sẽ cố nuốt nước bọt vào trong. Nếu không được chăm sóc kịp thời, vết thương bị viêm nhiễm sẽ dẫn đến tích tụ đờm và chất nhầy.
Nhiễm khuẩn E. Coli
E. Coli là một loại khuẩn gây ảnh hưởng nghiêm trọng về sức khỏe, nhất là bệnh viêm túi khí. Nó sẽ gây ra tình trạng gà bị chảy nhớt liên tục, với các chất nhầy thường đi kèm bọt khí bên trong. Khi E. Coli xâm nhập vào hệ tiêu hóa của gà, khả năng cao cổ họng gà sẽ bị viêm, tạo điều kiện cho bệnh nhớt miệng phát triển.
Bệnh CRD (Chronic Respiratory Disease)
Bệnh CRD hay còn gọi là bệnh hen khẹc ở gà – mầm mống của việc gà đá bị nhớt miệng Ngoài triệu chứng khó thở và ho khò khè, gà mắc bệnh CRD còn gây ảnh hưởng đến hệ hô hấp.
Ngoài các nguyên nhân nêu trên, gà còn có thể mắc bệnh nhớt miệng do các yếu tố khác như bị trúng gió, bị đánh đập, bị thương hoặc bị kê thủ khác chơi xấu.
Cách điều trị gà đá bị nhớt miệng hết dứt điểm sau 3 ngày
Khi phát hiện gà đá bị nhớt miệng, việc áp dụng biện pháp điều trị kịp thời và dứt điểm là phương pháp hàng đầu để khắc phục tình trạng này.
Chữa trị khi gà bị nhớt miệng do cảm cúm
Do tình trạng miệng đau rát khi nuốt thức ăn, gà không được trị bệnh sẽ phải ngừng ăn, gầy sụt cân, hoặc thậm chí tử vong do kiệt sức.
- Loại bỏ đờm: Trước hết, bạn cần loại bỏ đờm từ miệng gà bằng cách dùng lông hút. Điều này sẽ giúp gà thoải mái hơn trong quá trình ăn uống.
- Tetracyclin 500mg: Mở vỏ viên thuốc Tetracyclin 500mg và lấy phần bột bên trong. Sau đó, bạn đổ trực tiếp vào miệng của gà. Lưu ý rằng không cho gà uống nước sau khi đưa thuốc, mà hãy để cho gà tự nuốt thuốc từ từ.
- Thuốc uống rơ miệng cho bé: Bạn có thể mua thuốc rơ miệng tại các tiệm thuốc tây ở địa phương hoặc đặt hàng online. Tiến hành nhỏ khoảng 3 giọt vào miệng gà, sau đó đợi ít nhất 2 tiếng trước khi đưa Tetracyclin.
Chữa bệnh gà nhớt miệng do nhiễm trùng E. Coli
Gà đá bị nhớt miệng do nhiễm trùng E. Coli chỉ xảy ra khi gà tiếp xúc với môi trường ô nhiễm, chuồng trại thiếu vệ sinh. Hoặc khi tiếp xúc trực tiếp với mặt đất chứa vi khuẩn. Tình trạng bệnh này sẽ trở nên nghiêm trọng hơn nếu kết hợp với các bệnh khác như cầu trùng, thương hàn hoặc bệnh CRD.
Gà bệnh nhẹ
Nếu gà chỉ mới phát bệnh, người chăn nuôi có thể sử dụng phác đồ dưới đây:
- Sử dụng Lincomycin, spectinomycin, florfenicol, và doxycycline theo liều lượng hướng dẫn của nhà sản xuất.
- Bổ sung chất điện giải, men tiêu hóa, đường glucose và các loại thuốc tăng cường kháng thể để hỗ trợ sức kháng của gà.
Gà bệnh nặng
Trong trường hợp gà bệnh nghiêm trọng, bạn nên chọn phương pháp nặng đô hơn:
- Sử dụng các loại thuốc như Coli-vinavet, Coli-kn, Coli-sp, chlortetradexa, và neotesol theo liều lượng của nhà sản xuất.
- Bổ sung gluco-kc, men tiêu hóa, vitamin và các loại thuốc khác để tăng cường kháng thể cho gà.
Xem thêm: Bóc tách kinh nghiệm đá gà Philippines luôn thắng
Lời kết
Trên đây là những thông tin về gà đá bị nhớt miệng – nguyên nhân và cách điều trị dứt điểm. Hẳn bạn cũng ấn tượng với kiến thức từ chuyên mục đá gà vừa chia sẻ rồi phải không? Đừng quên nhấn đăng ký, theo dõi website của I9BET để học hỏi thêm nhiều tin tức bổ ích về lĩnh vực chăn nuôi, cá cược trực tuyến nhé.